Các công tŕnh văn học quốc ngữ miền
Nam
Huỳnh Ái Tông
Trước hết là Báo Chí, khởi đầu
là tờ Gia Định Báo ra ngày 15-4-1865, kế đó là Phan Yên
Báo ra năm 1868, Nông Cổ Mín Đàm 1901... Sau đó đến
thời kỳ thơ như Lục Vân Tiên của Nguyễn
Đ́nh Chiểu do Trương Vĩnh Kư phiên âm ra quốc ngữ
năm 1880, sau đó là dịch truyện Tàu vào khoảng
năm 1904, c̣n quyển tiểu thuyết được viết
đầu tiên in năm 1887, là quyển Thầy Lazaro Phiền
của Nguyễn Trọng Quản, rồi quyển Hoàng Tố
Oanh Hàm Oan của Trần Chánh Chiếu ra đời năm
1910, nó mới nhen nhúm gây thành phong trào viết tiểu thuyết
sau nầy. Các giai đoạn ấy đă tạo thành trào
lưu văn học quốc ngữ, nó có sắc thái và truyền
thống đặc biệt mang cá tính của người
miền Nam.
Chúng ta đi sâu
vào chi tiết ở phần sau, tưởng cũng cần
nhắc lại chữ quốc ngữ ở miền Bắc
được chính thức sử dụng từ năm
1913, sau khi miền Nam đă chính thức sử dụng chữ
quốc ngữ trên 20 năm và đă gần nửa thế
kỷ truyền bá chữ quốc ngữ.
A. Gia Định Báo
Là tờ báo do nhà
cầm quyền Pháp chủ trương. Số 1 ra ngày 15-4-1865,
do Ernset Potteaux làm Chánh Tổng Tài. Chức vụ nầy có lẽ
bao gồm Chủ Nhiệm, Chủ Bút và luôn cả Quản
Lư (1).
Từ năm
1869-1872, Trương Vĩnh Kư được cử làm
Chánh Tổng Tài.
Từ năm
1872, do J. Bonet làm Chánh Tổng Tài, có lẽ tờ báo đ́nh
bản vào năm 1909 (2)
Tờ báo nầy
trước tiên mỗi tháng phát hành một số ra vào ngày
15 mỗi tháng, khoảng năm 1870 th́ cứ mỗi tháng ra
3 số, về sau cứ mỗi tuần ra 1 số.
Mỗi số báo
có 4 trang. Về nội dung, trước tiên chỉ có hai phần:
Phần công vụ và phần tạp vụ.
- Phần công vụ:
Dụ, nghị định, chỉ thị, thông tư, biên
bản Hội Đồng Quản Hạt (3)...
- Phần Tạp
vụ: Lời rao, tin tức, trả lời cho các
đương đơn, án Hội Đồng xét lại ...
Đơn cử nghị
định ngày 16-9-1869 của Thống Soái Nam Kỳ G.
Ohier, đăng trên Gia Định Báo (4) :
"...Kể từ
ngày hôm nay, việc biên-tập tờ báo An-nam Gia Định Báo
được giao cho ông Pétrus Trương-Vĩnh-Kư với
tư cách Chánh-tổng-tài tờ báo nầy, ông sẽ lănh một
bổng-cấp hàng năm 3.000 phật-lăng (5).
Tờ báo tiếp-tục
ra hàng tuần. Nó chia làm hai phần, phần công-vụ gồm
các văn-thư, quyết-định của quan Thống
Soái và của nhà cầm quyền, nguyên văn bằng tiếng
Pháp do Nha Nội-trị cung cấp và ông Trương Vĩnh
Kư dịch ra chữ An-nam; phần tạp-vụ gồm các
bài có ích cho sự học và vui thích với các bài sử-học,
luân-lư, thời-sự để có thể đọc trong
các trường bản xứ và làm cho dân chúng An-nam chú
ư."
Sau đây là phần
công vụ, đăng ở số 3 năm thứ 10, phát
hành ngày 1-2-1874, đăng nghị định thăng trật
của hai công chức như sau :
Trường Hậu-bổ
Sàig̣n
Trần Nguyên Hanh
làm thông ngôn hạng 3, lên hạng nh́, đồng niên ăn
1.400 quan tiền.
Trường Khải
Tường
Trương Minh
Kư, nguyên làm thầy dạy giúp hạng ba, lên hạng nh́,
đồng niên ăn 1.400 quan tiền.
Về phần tạp
vụ, một bài thuộc vào loại phiếm luận ngày
nay, đăng trong số 5, năm thứ 6, phát hành ngày
16-2-1870:
Người bên
Tàu thường gọi là người Trung-Quốc nghĩa
là nước ở giữa v́ thuở xưa bên ấy có 18
nước chư hầu; chỗ Kinh thành Hoàng-đế ở
lại vô ở giữa các nước chư hầu nên gọi
là Trung Quốc.Người bên Tàu thường kêu ḿnh là
Đường-nhơn hay Thanh-nhơn, nghĩa là người
nhà Đường nhà Thanh.An-nam ta kêu là Tàu, người bên Tàu,
là v́ khách thường đi tàu qua đây, lại dùng tàu chở
đồ hàng hóa qua đây buôn bán; nên kêu là Tàu, hàng Tàu, đồ
Tàu v.v...
Người Bắc
th́ kêu là Ngô, nghĩa là nước Ngô, có kẻ lại cắc
nghĩa rằng v́ bởi nó hay xưng ḿnh là Ngô nghĩa là
tôi.
Kêu Các-chú là bởi
người Minh-hương mà ra; mẹ An-nam cha Khách nên nh́n
người Tàu là anh em, bằng không th́ cũng là người
đồng châu với cha ḿnh, nên mới kêu là Các-chú nghĩa
là anh em với cha ḿnh. Sau lần lần người ta bắt
chước mà kêu bậy theo làm vậy.
C̣n kêu là Chệc
là tại tiếng Triều Châu kêu tâng Chệc nghĩa là
chú. Người bên Tàu hay giữ phép, cũng như An-nam ta,
thấy người ta tuổi đáng cậu, cô, chú, bác th́
kêu tâng là chú là cậu vân vân. Người An-nam ta nghe vậy
vịn theo mà kêu các ảnh là Chệc ...
C̣n tin tức,
như mẫu tin sau đây, đăng vào Gia Định Báo số
8 năm thứ 6, phát hành ngày 8-3-1870:
... Có một
người tên là Thiện, nhà ở gần chợ Hốc-môn.
Tối 12 tháng giêng nầy người ấy xuống ghe mà
ngủ, c̣n vợ con th́ để ngủ ở nhà. Vừa
đặng một hồi kế lửa phát lên, thím Thiện
chạy ra la, làng xóm chạy đến, khuân đồ giùm
đặng phân nửa, rồi nhà cháy trụm đi, chú Thiện
có tật điếc, vợ kêu, la làng trốc trôn lồi
đít, làng xóm khuân đồ tở mở, lửa cháy
đùng đùng, mà cho lọt vào tai va th́ nhà cửa, tài vật
đă ra tro rồi...
Chánh Tổng Tài
Trương Vĩnh Kư muốn có những tin tức mới
lạ, cùng khuyến khích những thông tín viên tự nguyện,
để góp cho Gia Định Báo được dồi dào tin
tức khắp Nam kỳ lục tỉnh, ông đă có lời
rao sau đây, đăng trong số 11 năm thứ 6, phát
hành ngày 8-4-1870
Lời cùng các thầy
thông-ngôn, kư-lục, giáo tập vân vân đặng hay:
Nay việc làm Gia
Định Báo tại Sàig̣n, ở một chỗ, nên không có lẽ
mà biết các việc mới lạ các nơi trong 6 tỉnh
mà làm cho thiên hạ coi; nên xin các thầy cứ mỗi tuần
hay nửa tháng phải viết những chuyện ḿnh biết
tại chỗ, tại xứ ḿnh ở, như:
Ăn cướp,
ăn trộm.
Bệnh-hoạn, tai-nạn.
Sự rủi-ro, hùm tha, sấu bắt.
Cháy chợ, cháy nhà; mùa màng thể nào.
Tại sở nghề nào thạnh hơn vân vân
Nói tắt một
lời là những chuyện mới lạ, đem vô nhựt-tŕnh
cho người ta biết, viết rồi th́ phải đề
mà gửi về cho Gia Định Báo Chánh tổng-tài ở Chợ-quán.
Trong tờ báo,
như đă nói có phần công vụ và tạp vụ, có những
bài không ghi rơ xuất xứ. Trương Vĩnh Kư giải
thích phần nầy:
Những kẻ
coi nhựt-tŕnh phải có ư cũng hiểu điều nầy
là:
Thường những
chuyện Tạp-vụ các nơi trong đất Nam-kỳ
gửi về cho kẻ coi Gia-Định Báo, th́ có kẻ coi lại,
có trắc th́ sửa lại cho xuôi cho dễ nghe v́ các thầy
gửi cho nhựt-tŕnh th́ cũng ưng chịu làm vậy;
lại cũng để tên các thầy ấy kư lấy v́
là của các thầy ấy viết và gửi. C̣n như phần
công-vụ, các bài nghị-luận quan lớn Nguyên-Soái cùng những
khúc chẳng có tên ai đứng là kẻ coi nhựt-tŕnh
làm. Mà những khoản thẩm xét án các quan tham-biện hay
là trả lời cho kẻ qú đơn, việc nọ việc
kia th́ của Hội-đồng quan Thống-soái Nam-kỳ
luật-vụ làm ra sẵn rồi mà gửi đem vô Gia-Định
Báo, có tên người đứng kư vô đó, th́ hể gửi
thế nào th́ in ra thế ấy mà thôi. Cho nên khi có điều
ǵ không được cho rơ mấy th́ xin kẻ coi nhựt-tŕnh
chớ trách-cứ kẻ coi việc ấy ...
Cũng có phần
văn chương như bài sau đây, đăng trong số
39 năm thứ 19, ngày 13-10-1883:
Nồi Đất Với
Nồi Đồng
Nồi đồng
tính việc đi đàng,
Rủ ren nồi đất cùng trang đang th́.
Kiếu rằng: Chẳng tiện nổi đi,
Ở an xó bếp, không ly góc ḷ.
V́ e sẩy bước rủi ro,
Rách lành chịu vậy, đói no vui vầy.
Rằng da đấy cứng hơn đây,
Phận kia dễ tính, thân nầy khó toan.
Đáp rằng: rủi gặp dọc đàng,
"" Vật chi cứng cát cảng ngang không v́.
Để ta qua bửa lo chi,
Bên th́ vật ấy bên th́ nhà ngươi.
Tai nghe nói ngọt tin lời,
Ch́u ḷng bạn hữu bèn dời chân đi.
Bước khua lộp cộp dị kỳ !
Xa nhau e sợ, gần th́ đụng nhau.
Hai nồi đi chẳng đặng mau,
Chưa đầy trăm bước đụng nhau ră rời.
Hởi ôi Nồi đất rồi đời,
Khôn lời năn nỉ, khôn lời thở than.
Nơi nghèo khổ, chỗ giàu sang,
Ở đời giao kết kẻ ngang vai ḿnh.
Diễn quốc
âm Trương Minh Kư
B. Phan Yên Báo
Nhiều nhà nghiên
cứu đều cho rằng Phan Yên Báo được xuất
bản năm 1868, do ông Diệp Văn Cương (6)
chủ trương biên tập, về nội dung như Gia
Định Báo lúc đầu, tờ báo nầy về sau bị
đóng cửa, v́ có những bài báo có tánh cách chánh trị, do
vậy mà tờ Phan Yên Báo ngày nay không c̣n, cũng không rơ nó là
nguyệt san hay tuần san.
Có người
cho rằng Phan Yên hay Phiên An Trấn là tên cũ của đất
Gia Định và Phan Yên Báo là tờ báo viết bằng chữ
Hán do Nguyễn Trường Tộ làm chủ nhiệm.
Qua tiểu sử
của Diệp Văn Cương, tờ Phan Yên Báo của
ông không thể có vào những năm đầu Pháp mới
đô hộ miền Nam, ít ra báo của ông cũng chỉ có
từ 1880 hay trễ hơn, c̣n Phan Yên Báo của Nguyễn
Trường Tộ nếu có, chắc không xuất bản ở
miền Nam, v́ nó là tờ báo chữ Hán.
C. Nhựt Tŕnh
Nam Kỳ
Là tuần báo, xuất
bản số đầu vào năm 1883
D. Thông Loại
Khóa Tŕnh
Nó giống
như Gia Định Báo ở chỗ có hàng chữ Hán Thông Loại
Khóa Tŕnh ở trên, bên dưới là hàng chữ Miscellanées, số
1 và 2 không ghi tháng phát hành, số 3 có ghi Juillet 1888, như vậy
số 1 có thể ra vào tháng 5 (Mai) năm 1888. Số cuối
cùng là số 18 ra tháng 10-1888. Khổ 16cm x 24cm, từ số
1 đến số 3 mỗi số có 12 trang, từ số 4
trở đi, mỗi số có 16 trang.
Từ số đầu cho đến số 5, các bài đều
không có ghi tên tác giả, nhưng theo bài Bảo (7), những
bài ấy đều của Trương Vĩnh Kư viết,
kể từ số 6 mới có thêm các bài văn vần, gọi
là diễn Nôm của Trương Minh Kư làm để giải
nghĩa các câu chữ Nho, có lẽ để cho người
ta dễ học thuộc ḷng, sau đó mới có bài của
những người khác.
Về nội
dung gồm có :
Dạy chữ Nhu (chữ Hán)
Dạy chữ Pháp (thời bấy giờ gọi là Phang sa
hay Lang sa)
Giảng nghĩa về luân lư
Khảo cứu về thi ca, phong tục.
Nhơn vật (danh nhân)
Sau đây là các bài trích dẫn:
a ) Câu Chữ
Nhu(8)
( x x x x x x x x x x
x x x x ) (9)
Thập phần tinh tinh sử ngũ phần, lưu thủ
ngũ phần giữ nhi tôn
(x x x x x x x x x x x x x)
Thập phần tinh tinh đô sử tận, hậu đại
nhi tôn bất như nhân
Nghĩa đen:
Mười phần
rành rành dùng lấy năm phần, Để lại lấy
năm phần cho con cháu;
Mười phần rành rành đều ḿnh dùng hết, Đời
sau con cháu chẳng như người ta.
Nghĩa là:
Như ḿnh có
đặng giàu sang rơ-ràng cả mười phần th́ hăy
hưởng lấy năm phần mà thôi, để dành lại
năm phần sau con cháu hưởng với: v́ nếu
như ḿnh được mười phần ḿnh hưởng
hết đi cả mười, th́ đời sau con cháu
ḿnh c̣n ǵ mà hưởng, té ra sa sút chẳng bằng người
ta.
Trương-Minh-Kư
diễn ra ca Nôm rằng:
Mười phần
rỡ rỡ lấy năm xài, Để lại năm phần
trẻ gái trai,
Rỡ rỡ mười phần đều dùng hết, Đời
sau con cháu dám b́ ai.
b ) Một hai câu tiếng Phangsa(10)
(
Monsieur,(Bongdur moxơ) =
chào ông
Bonjour (Madame,( ----""------ madăm) = chào bà
(Mademoiselle,(--""--madơmoaxel) = chào cô
Comment cela va-t-il? (C̣măng xa va ti) = mạnh-khỏe thế nào ?
Cela va bien (xa va biêng) = mạnh khỏe.
Où allez-vous ? (u alê vú) = anh đi đâu
?
Je vais me promener (dờ ve mơ promơnê) = tôi di dạo
c) Tam Cang Là Những Cang Nào
?(11)
là (x) (x) quân thần
= vua tôi (=vua với tôi)
"" (x) (x) phụ tử = cha con (= cha với con)
"" (x) (x) phu phụ = vợ chồng (= vợ với
chồng)
(x) (x) (x) (x) quân
vi thần cang (vua là giềng tôi)
(x) (x) (x) (x) phụ vi tử cang (cha là giềng con)
(x) (x) (x) (x) phu vi thê cang (chồng là giềng vợ)
Chỉ vua với tôi ở cùng nhau phải cho có đạo,
cha với con ở cùng nhau phải cho có t́nh, chồng với
vợ ở cùng nhau phải cho có nghĩa là thuận ḥa với
nhau.
Ấy là ba giềng
cả.
Giềng là mối
dây b́a giềng lưới, có nó mới thành tấm lưới,
mới chắc cho lưới.
Về Tam Cang(12)
Ở dưới
đời, người ta không phép sinh ra mà ở một
ḿnh cho đặng. Có cha có mẹ, có anh em chị em, bà con cô
bác, có bằng-hữu, thân-quyến. Có vợ có chồng sanh
con đẻ cháu ra nối ḍng; thành nên gia-thất; nhiều
ra, ở lan ra có xóm có làng, có huyện, có phủ, có tỉnh,
có xứ, có nước, có ra như vậy th́ phải có
tôn-ti, đẳng-cấp, nên phải có vua có chúa, có quan có
quyền mà cai-trị, ǵn-giữ đùm-bọc lấy nhau
cho yên nhà vững nước.
V́ vậy phải
có đạo tam-cang ràng-rịt vấn-vít nhau; mà giữ phép
ở với nhau cho trên thuận dưới ḥa, th́ mới
bảo hộ nhau được. Lớn theo phận lớn,
nhỏ theo phận nhỏ các y kỳ phận th́ bằng-an.
Vua cũng có phép
buộc phải ở với tôi dân làm sao; con dân cũng có
luật buộc phải ở với vua quan thể nào cho
phải đạo. Cha mẹ có phận phải giữ với
con-cái cách nào; con-cái có phép dạy phải ở làm sao với
cha mẹ cho trọn niềm; c̣n chồng với vợ cũng
có ngăi phải giữ với nhau cho trọn nhân trọn ngăi
nữa.
Ấy là ba mối
cả, là chánh giềng làm nên tấm lưới chắc chắn
vững bền.
d) Hát Nhà Tṛ(13)
Hát nhà tṛ là tục
ngoài Bắc vô tới Nghệ-An, Hà-Tỉnh chí sông Gianh.
Tại kinh thành
Huế cũng có mà là đào ngoài Bắc rước vô dùng tại
triều.
Ngoài Bắc hể
khi có đám-tiệc, hội-hữu, hôn-tế, ḱ-yên, chạp-miễu,
th́ thường có hát nhà tṛ. Tùy theo ư chủ muốn, có khi
kêu một đào một kép, có khi hai, có khi năm bảy hay
là nhiều hơn mặc ư ḿnh. Trải chiếu dưới
đất, đào ra ngồi hát đó, kép cầm đờn
đáy gảy ngồi lại một bên.
Thường
đào là con-gái có xuân-sắc, chuyên tập nghề xướng-ca,
ngâm-nga, múa hát,bắt-bộ v.v. tục kêu là cô-đào
(đàu B). Tay cầm quạt tay cầm sanh nhịp, miệng
hát nhiều cung bậc giọng thấp cao ngân-nga hay và êm
tai lắm.
Hát th́ hát những
là Ca-trù, hoặc giậm Túy-kiều, câu hát rời, Tần
cung-oán, Chinh-phụ-ngâm, thơ phú hoặc kể truyện.
Có người đánh trống nhỏ cầm chầu hoặc
là chủ đám, hoặc là người chủ nhường
mời. Hát cũng có khi đứng khi ngồi, khi múa tay, bắt
bộ. Lại có khi bắt đào qúnh tương (14)
rượu cho khách, là bắt tay bưng chén rượu,
chơn bước khoan- thai, miệng hát câu chi cho hay đẹp
t́nh ưa ư khuyên mời khách uống, đem lại dâng
đưa vô tới miệng.
Cung giọng
nhà-tṛ thường là những cung giọng nầy
Mẫu dựng
Thiệt nhạc
Ngâm vọng
T́ bà
Tắc phản
Hát hói
Gửi thư
Húnh
Hăm
Cung bắc
Cửa quyền
Non mai
Nường hạnh
Chữ khi
Thơ
Thỏng
e) Ca kiêng giống
độc(15)
Rượu để
b́nh đồng ấm thiết lâu,
Gan ḅ một lá, với gan trân.
Giải (ba-ba) ba chơn, cá lân không vảy,
Dê một sừng, tôm chẳng có râu.
Chó bốn đề, lương vàng cất cổ,
Gà năm sắc, ngựa trắng đen đầu.
Cua sinh một mắt, lệch sao điểm.
Vật ấy đừng dùng kẻo lệ âu.
g) Ba bậc bộ
hành ở nhà quán (16)
Nhứt quân tử,
ăn mứt gừng, uống nước chè tàu, ngồi
chiếu bông, nằm nhà trong, đánh cờ tiên.
Nh́ quân tử, ăn thịt trâu, uống nước chè huế,
ngồi chiếu kế, nằm nhà giữa, đánh cờ
tướng
Tam quân tử, ăn cơm nguội, uống nước lạnh,
ngồi chiếu manh, nằm nhà ngoài, đánh cờ chó.
h) Lư-Thường-Kiệt
(x) (x) (x) (17)
Lư-thường-Kiệt
người tỉnh Hà-Nội, huyện Vĩnh-Thuận làm
quan tướng nhà Lư. Thuở ấy bền Tàu nhà Tống
nghe lời Vương-an-Thạch mà khinh dị Annam, vua
Lư-nhơn-Tông mới sai Lư-thường-Kiệt, với Tông
đảng đem 10 vạn binh qua đánh Tống, lấy
đất Châu Khâm, châu Liêm giết Thương-thủ-Tiết,
lấy châu Ưng, giết châu Nham và hơn 10 vạn con
người ta.
Sau Tống sai
binh tướng qua đánh Annam, khi đóng binh tại bờ
sông Như-nguyệt, th́ Lư-thường-Kiệt biết bụng
dân hay tin tưởng thần thánh, thấy Quách-qú với
Triệu-tiết đem binh Tàu hơn 87 vạn qua, nao sợ
ngă ḷng, th́ dụng mưu mà làm cho vững ḷng quân. Vậy mới
cho người ra sau bàn-thờ miễu ông
Tương-tướng giả thần ứng phán, ngâm
như lời sấm bốn câu như sau đây.
Nam quốc
sơn-hà nam đế cư,
Tiệt nhiên phân-định tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Binh lính nghe liền
vững bụng, bèn đánh quân nhà Tống phải thua. Ông
Lư-thường-Kiệt là người nhiều
mưu-lược, có tài tướng-soái, làm tôi 3 đời
vua, đánh Tống thua, dẹp an Chiêm-thành, huân-nghiệp
công-trận lớn lắm. Được tặng là Việt
quốc công.
Đời nhà Nguyễn,
Minh Mạng năm thứ 4 cho tế theo trong miễu Lịch-đại
đế vương.
Tóm lại, Thông
Loại Khóa Tŕnh được coi như nguyệt san
văn học, nội dung gồm có những bài sao lục,
một số bài khảo cứu và sáng tác; phần lớn
dùng văn vần và không có h́nh ảnh trang trí.
E. Nông Cổ Mín Đàm
Là tuần báo phát
hành vào ngày thứ Năm, có 8 trang, khổ 27cm x 20cm do
Canavaggio sáng lập. Số 1 ra ngày 1-8-1901, những người
cộng tác với Canavaggio làm chủ bút tờ báo nầy lần
lượt gồm có: Dũ Thúc Lương Khắc Ninh,
Gilbert Trần Chánh Chiếu, Tân Châu Nguyễn Chánh Sắt,
Nguyễn Viên Kiều, Nguyễn Đồng Trụ, Lê Văn
Trung, ngoài số những người chủ bút vừa kể,
c̣n có sự cộng tác của các nhà văn danh tiếng
như Nguyễn An Khương, Thượng Tân Thị Phan
Quốc Quang, Lê Quang Chiểu, Giáo Sỏi, Đỗ Thanh Phong.
Nội dung báo gồm
có luận thuyết, tin tức, lời rao, dịch chuyện
Tàu, diễn Nôm các bản cổ văn, thi ca, nhàn đàm và
quảng cáo.
Sau đây là một
số bài trích dẫn:
Băo lụt phía Tây-Nam(18)
Trong một
năm hai lần băo, tại xứ nhỏ như Nam Kỳ,
thương hại thay cho dân khổ, 16 tháng ba băo nơi
Đông Nam (19) dân
Tây-Nam b́nh tịnh, đến đêm 26 tháng chín băo nơi Tây
Nam từ 8 giờ tối tới 4 giờ sáng mới
ngơi. Từ Sóc Trăng, Đại Ngăi, Bạc Liêu, Cần
Thơ, Long Xuyên, Rạch Giá, Châu Đốc và Hà Tiên, cây ngă nhà
xiêu, ghe ch́m người chết, hao của dân vật, nghĩ
rất thảm thương. Chẳng phải băo mà thôi, lại
nước lụt tràn bờ, lúa cày mạ gieo đều
trốc rễ. Nghĩ coi sáu tháng chia nhau chịu khổ,
người mắc trước kẻ bị sau, lúa thóc mùa
màng mang hại. Thương là thương dân hèn gặp khổ,
kẻ khó chịu tai; nhọc h́nh-hài làm mọi cho người,
đói ḷng, dạ không an con vợ. Thương ôi Đă biết
rằng: Trời c̣n có khi mưa khi nắng, người sao
không lúc thạnh lúc suy. Nhưng vậy mà ngoài ba mươi
năm dân luống thảnh-thơi, quen thời-tiết
phong điều vơ-thuận. Xăy một phút trời sanh tai biến,
người không dè phải chịu nghèo nàn. Dẫu tiên-tri cũng
khó thở-than, v́ dân-vật thường không tin lời phải.
Nếu luận chuyện thành tiên thành phật cùng địa-phủ
thiên-đàng, th́ nhiều nơi tham nơi sướng tránh
chỗ go; bằng mà luận trái phải việc đời,
lo việc tới lui, thạnh lắm phải lo suy, sướng
lâu th́ sợ cực; những điều ấy người
cho rằng luận vấy, ăn cơm nhà để lo chuyện
bao đồng. Ôi thôi ! Hể trời khiến
tai-nàn người chịu, xót t́nh thương nên tỏ một
đôi lời. Gia Cát xưa chưa bỏ lều tranh,
đă rơ trước tam-phân đảnh túc; bởi Chiếu-liệt
đốc-thành kỉnh-sĩ, nên người đành tận-tụy
cúc-cung. V́ một người, chịu nhọc một ḿnh;
làm hết sức, chớ cơ trời nào dám căi.
Thương trăm họ nên phân trái-phải, hết sức
ḿnh cho trọn phận làm người, há cầu ai rằng
phải rằng chăng, điều phải chẳng tự
nhiên người xét lấy.
Thương ôi !
Bị bị tai
tai trời trời khiến khiến hại hại người
người đời đời hết hết tưởng
tưởng chơi chơi th́ th́ phải phải sợ sợ.
Xin chư văn
hữu đọc bài tứ tuyệt nầy, rồi gửi
đến cho bổn quán, như trúng th́ xin phụng lại
một tháng nhựt-tŕnh xem chơi.
Chủ bút
Đọc đoạn
văn vừa trích, chúng ta thấy chủ bút cũng như
những người viết khác, c̣n chịu ảnh hưởng
của cổ văn rất nhiều, nhất là cách hành
văn biền ngẫu. Hai bài trích kế tiếp sau đây,
không dụng lối biền ngẫu, họ viết y
như câu nói, đó là nét đặc trưng của văn
chương miền Nam.
Trường Tabert(20)
Mỗi năm hể
sau ít ngày ăn lễ sanh-nhật, th́ trường học
Taberd phát phần thưởng học tṛ rồi đặng
băi trường. Khi phát phần thưởng mời cha mẹ
học tṛ đến xem hát cho vui. Trường dạy học
Taberd, thiệt lập nhiều cach vui cho người có con
học vào trường ấy và dục ḷng trẻ nhỏ
vui và siêng học, học đạo đức, học lễ
nghi, học văn chương, học vẽ lại thêm học
hát xướng. Đến lúc làm điều vui, cũng c̣n kiếm
điều cho có ích, điều dạy làm lành, răn đời
lấy nhơn-nghĩa. Như là bày tuồng hát chơi mà có
ư khuyên người làm phải, dạy trẻ ḷng lành, xem
đáng cám ơn người bày biện, ḷng tốt
thương người, tập rèn cho con em phải cách.
Lời Rao
Thường
thường hể làm cha mẹ ai ai đều
thương con chẳng cùng. Bởi con tôi quá lắm, mới
lấy lẽ phải mà răn. Nay vợ chồng tôi là Nguyễn-Hữu-Phước
làm tri huyện tại hạt G̣ Công, rao cho chư vị
đồng bang và người khách đặng rơ: Xin chớ
có cho tên Nguyễn Hữu Vạng vay tiền mượn bạc
chi. Nó là con của vợ chồng tôi mà nó không nghe lời dạy-dỗ
, cứ theo hoang-đàng phóng-tứ. Nếu ai có cho mượn,
mất tiền phải chịu lấy, chớ vợ chồng
tôi không biết đến.
Tự hậu
không ai được phép nói động đến vợ chồng
tôi về tên Vạng thiếu nợ.
Tri huyện Nguyễn-Hữu-Phước
Sau đây là mẫu
tin đăng trên Nông Cổ Mín Đàm năm 1915, chúng ta thấy
những người viết văn lúc đó vẫn c̣n chịu
ảnh hưởng cách hành văn biền ngẫu, những
người viết tin, lồng vào đó phần trào phúng, ngày
nay các thông tín viên vẫn c̣n dùng :
Rồi trái oan
Một phu-nhân ở
đường d" Espagne (21) ngó qua
chùa chà chưa biết đạo xướng tùy có chi cay
đắng hay là nghĩ trần ai ngán sự đời, tạm
nha phiến một chung trộn với dấm mà liều má
phấn. Vào nhà thương thôi rồi nợ phong trần
trả sạch c̣n cái giây oan trái buộc ràng. Bởi v́ không
rơ cơ quang, quan mới lập đàng tra vấn. Vấn
cho rơ v́ sao mà tự tận, có phải v́ t́nh trường mà
giận hờn ghen. Vấn cho ra coi ai ép uổng phận nhỏ
nhen, làm đến đổi cánh sen chôn lấp.
Tuy nhiên cũng có
người hành văn không dụng lối biền ngẫu
nên vừa ngắn mà vẫn giữ tánh chất trào lộng
như đoạn văn sau đây :
Lê-văn-Búp ở
Thủ-Dầu-Một đi xách nước giếng hồi
nào không biết, đến chừng người nhà hay tri
hô lên th́ thấy anh Lê-văn-Búp trồng chuối ngược.
Bộ vó chổng khu xách nước nên mới té dọng
đầu xuống giếng.
Nguyễn Chánh Sắt
và Nguyễn An Khương dịch nhiều truyện Tàu
đăng trên Nông Cổ Mín Đàm và bản dịch Tam Quốc
Chí đăng trong báo nầy, kư kên Canavaggio, nhưng theo
Vương Hồng Sễn, người dịch là
Lương Khắc Ninh.
Sau đây trích một
bài dịch Hán văn của Nguyễn Chánh Sắt
:
Chuyện mộ Tào Tháo
Phía ngoài thành Hứa-Đô
có một cái sông nước chảy rất mạnh, hai bên
th́ bờ vực hẳm sâu. Mùa hè trời nóng nực, có một
người kia xuống tắm, giây phút nổi lên như bị
đao búa chém đứt ra từng khúc. Sau có một người
cũng bị như vậy, thiên-hạ thất-kinh lấy
làm lạ. Quan phủ sở tại thấy vậy, bèn bắt
nhiều dân khiêng đất đốn cây chận ngọn
nước sông lại, lúc nước cạn rồi th́ thấy
dưới sông có cái hang sâu, trong ấy có đặt những
xa máy tinh những gươm bén lắm. Phá máy lấy
gươm lên, moi riết vào thấy có cái bia nhỏ đề
chữ giống điệu chữ đời Hớn, xem kỷ
ra mới biết là mộ của Tào Mạnh Đức. Quan phủ
bèn dạy phá ḥm ra, lấy xương đem chôn nơi
khác. C̣n những ngọc ngà châu báu liệm trong ḥm, th́ lấy
hết mà bỏ vào kho.
Trong sách có nói Tào
Tháo có bảy mươi hai cái mă nghi, hay đâu ngoài bảy
mươi hai cái lại c̣n một cái nầy nữa. Ấy
vậy th́ gian trá như Tào Tháo, đến thác cũng c̣n
gian trá. Song đă ngoài ngàn năm mà một nắm
xương tàn c̣n chẳng giữ đặng thay, nghĩ lại
mà coi, th́ gian trá cho lắm lại có ích ǵ.
Rút trong LIÊU TRAI
CHÍ DỊ dịch ra
Tân Châu, NGUYỄN
CHÁNH SẮT
Và sau
đây là phần Nhàn Đàm đăng vào năm 1908 (không rơ số
mấy)
CON VOI VỚI CON TRÂU
(tranh công)
Con trâu ngày kia đi ngao du ngoài rừng,
xăy gặp con voi đứng lại mà đàm luận việc
công cán với nhau, th́ con Voi thấy con Trâu có hơi mệt,
liền hỏi sức lực mầy làm dường bao mà
coi bộ mệt lắm vậy, th́ con trâu trả lời rằng:
Tôi làm vầy chớ công cán tôi cao dày lắm,
biết mấy đời vương, giúp trong thiên hạ
đà lắm thuở, tuy tôi tuổi tác nhỏ nhen chớ
trong ḷng sẵn có ba lá sách, nhưng vậy cũng biết
đặng đường nhơn nghĩa mà cư xử
trong và bề ngoài.
Con voi nói lại rằng: Nè c̣n công cán
tao cao dày lắm, nhơn v́ trước tao giúp cho vua Thuấn
đă cày nên ruộng, bởi vậy sau đây người
ta tặng kêu tao là ông-tượng, nên tao biết tao phải
lớn hơn hết.
Con trâu trả lời: Phải ông thiệt
là lớn hơn hết, lớn là lớn cái vóc và khoe ḿnh
nên người ta gọi là ông tượng, và h́nh thù th́ lớn
mà tánh nết ăn nói nhỏ nhen lắm, nên người ta
sợ bụng ông không chừng, thiệt tôi coi đi xét lại,
nhằm trước xem sau có một ḿnh ông bụng lớn
và bao tử cũng lớn chứa phẩn nhiều hơn
hết, mà lại xông lớn đống, hể ai đi có
gặp nói phẩn của ông-tượng là vậy đó.
Nguyễn Quang Trường
Tự Cửu Viễn
Cũng ở trang 6 tờ báo nầy có đăng những
quảng cáo như sau :
NHÀ ĐÓNG SÁCH J. VIẾT-LỘC & CIE
ở đường d"Ormay số
61, Sàig̣n
LÊ-VĂN-NGÀN, kế vị
Kính cùng chư quư vị đặng
rơ, kể từ ngày 15 tháng sáu langsa, chúng tôi mới làm hùn
thêm đặng lo tấn tới và mở mang cuộc
đóng sách và cuộc buôn bán thuở nay của mấy thầy
Viết-Lộc và Công-ty.
Vậy xin trong lục châu cùng châu thành
Saigon Chợlớn tưởng t́nh anh em chúng tôi trước
sau cũng vậy mà giúp sức cho người nam ta cho tấn
tới theo đường thương măi.
Luôn diệp nầy chúng tôi xin trong
chư quư vị ai c̣n thiếu bạc hay là có muốn mua cái
chi th́ x́n từ ngày nay đến sau phải gửi cho thầy
Lê-văn-Ngàn.
C̣n nhà J. Viết-Lộc & Cie có thiếu
của ai th́ hạn trong một tháng phải đem tờ
giấy chi đến tại nhà nầy mà tính. Bằng quá hạn
nầy rồi th́ chúng tôi chẳng biết tới nữa.
Saigon, le 16 Juin 1908
Phần quảng cáo đa số là của người
ngoại quốc, đủ chứng tỏ thuở ấy
người Pháp và Ấn chiếm hầu hết việc
thương mại ở Sàig̣n. Đây là một mẫu quảng
cáo hàng:
Tiệm Bán Hàng Hoá
Ông Courtinat và Công-Ty
ở đường Catinat, Saigon
Số 96-98-100-102-104-106-108
Có bán: lụa, nhun, tố, nỉ, hàng
tây, đủ thứ, đủ màu;
Tủ sắt, giường sắt có ruột gà, bàn rữa
mặt lót mặt đá cẩm thạch, tủ cây Hongkong,
xe máy từ 55 đồng;
Xa bong hiệu Mignon mỗi hộp 100 miếng giá gửi
đến chổ 1$85 và xa bong thơm, dầu thơm đủ
thứ;
Ghế Thonet mặt cây tốt lắm;
Dù lục soạn hay là dù vải đủ thứ;
Giày, vớ, khăn, đồng hồ vàng, bạc và nickel,
kiếng soi lớn nhỏ đủ thứ, cùng đồ
hành lư;
Máy nói hiệu Pathé;
Pháo bông, cùng đồ cho con nít chơi đủ thứ;
Hột xoàn lớn nhỏ tốt nhứt hạng;
Có bán xe hơi hiệu Berliet, chạy từ Saigon xuống Vũng
tàu 28 phút, cũng có lảnh sữa xe hơi.
Tại nhà nầy chẳng thiếu món chi mà lại giá rẻ.
Tóm lại Nông Cổ Mín Đàm là một tuần báo khổ lớn,
nội dung gồm đủ các phần tuy có 8 chỉ trang,
nhưng phần văn chương chiếm hết tờ
báo. Nông Cổ Mín Đàm ra đời trong thời buổi
sơ khai của nền báo chí nước ta, lúc chữ quốc
ngữ cũng c̣n ít người biết đọc. Cho nên
mặc dù nó đă đ́nh bản chưa đầy một
thế kỷ, mà ít có người được biết
đến tờ báo nầy.
Tờ Nông Cổ Mín Đàm ra mắt, mặc dù sau Gia Định
báo, Thông Loại Khóa Tŕnh, nhưng hiện t́nh báo chí thuở
ấy chỉ có Tờ Nông Cổ Mín Đàm mà thôi, măi cho đến
năm 1907 mới có tờ Lục Tỉnh Tân Văn.
Dù sao th́ tờ Nông Cổ Mín Đàm cũng có đủ yếu
tố là một tờ báo, nó gồm đủ các phần
như báo chí ngày nay.
Về chữ Quốc ngữ, chúng ta để ư sẽ
thấy rằng chữ thuở ấy chẳng có mấy
sai khác như hiện nay, trừ một số lỗi chánh
tả. Lối hành văn dài thậm thượt, nhận
xét nầy cho thấy hành văn thuở đó chưa
được chú trọng, quy cũ như hiện nay.
Tờ Nông Cổ Mín Đàm không những phổ biến
tư tưởng Đông phương, mà c̣n phổ biến
tư tưởng học thuật Tây phương, đi
theo đường lối Trương Vĩnh Kư đă làm
từ trước.
F.- Nhật Báo Tỉnh
Cũng là tuần báo, phát hành vào ngày Thứ Năm hàng tuần,
từ năm 1905 đến 1912.
G.- Lục Tỉnh Tân Văn
Năm 1907 H.F. Schneider lập ra tờ Lục Tỉnh Tân
Văn, Trần Chánh Chiếu làm chủ bút, phát hành hàng tuần,
có một phần nhỏ về công báo. Năm 1910, Nguyễn
Văn Vĩnh làm chủ bút, đến năm 1919 Nguyễn
Văn Vĩnh làm chủ bút tờ Trung Bắc Tân Văn, là
một ấn bản của Lục Tỉnh Tân Văn, phát
hành cho miền Trung và Bắc.
Về sau Lục Tỉnh Tân Văn nhượng lại
cho Nguyễn Văn Của làm chủ nhiệm và do Lê Hoằng
Mưu làm chủ bút.
Bước sang
thập niên 20 c̣n có những tờ báo như :
H.- Nữ Giới
Chung
Do Lê Đức làm Chủ
nhiệm và Sương Nguyệt Anh, con gái của Nguyễn
Đ́nh Chiểu làm Chủ Bút.
I.- Công Luận
Báo
Do Lê Sum làm chủ
bút, phát hành vào ngày Thứ Ba và Thứ Sáu, kể từ báo
Công Luận trở đi, mỗi tờ báo sau nầy đều
có dành riêng một trang văn thơ, hay ít ra 1 cột gọi
là Văn Uyển.
II.- Trung Lập
Báo
Do Phi Vân Trần
Văn Chim tác giả Đồng Quê làm chủ bút, đặt biệt
báo nầy khởi đăng tiểu thuyết ""
Châu Về Hiệp Phố "" của nhà văn Phú Đức,
tiểu thuyết nầy sau vẫn c̣n đăng lại ở
nhật báo Thần Chung của Nam Đ́nh, Tiếng Chuông của
Đinh Văn Khai, tuần báo B́nh Dân của chính tác giả Phú Đức
Báo chí đă
đóng góp một phần lớn cho việc truyền bá chữ
Quốc Ngữ, mặc dù trong thời kỳ đầu nầy,
báo chí chỉ được phổ biến trong giới
quan lại người Việt, giúp việc trong guồng
máy cai trị của Pháp, từ cấp Tổng, Huyện trở
lên. Dần dần báo chí lan rộng đến các điền
chủ, giáo học, cho đến khi báo chí đăng những
truyện tàu, tiểu thuyết lúc ấy báo chí mới
được phổ cập đến giới trung
lưu ở thôn quê, v́ lúc ấy báo chí đă thoát khỏi cái
vỏ công báo, và chữ Quốc ngữ đă được
dạy ở các trường học ở thôn quê miền
nam.
Tưởng cũng
nên ghi nhận, ở Bắc năm 1892 có tờ Đại Nam Đồng
Văn Nhật Báo (in chữ Hán) (22), phải
đợi cho đến năm 1905 mới có tờ Đại Việt
Tân Báo
in cả chữ Quốc Ngữ và Chữ Hán . Năm 1907, tờ
Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo có thêm Đăng Cổ
Tùng Báosố ra mắt ngày 28-3-1907 do Nguyễn Văn Vĩnh
làm Chủ bút.
Sở dĩ báo
chí ở Trung và Bắc chậm xuất bản là v́ theo Đạo
Dụ ngày 31-5-1906, chánh phủ Nam triều mới đổi
mới cho chế độ học và thi cử ở Bắc
và Trung, chương tŕnh học vẫn lấy chữ Hán
làm gốc, nhưng thêm các khoa Cách trí, Sư kư, Địa
dư,Toán pháp dạy bằng Quốc Ngữ và một ít chữ
Pháp. Thi Hương và Thi Hội cũng có những bài chữ
Quốc Ngữ và chữ Pháp. Ở Bắc năm 1915 và ở
Trung năm 1919 mới bỏ lối thi cử cũ (23).
Tiến tŕnh báo
chí ở Miền Nam, cho chúng ta thấy nó cũng là một yếu
tố để truyền bá chữ Quốc Ngữ, đọc
lại tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh đôi
chỗ nói tới nhựt tŕnh thời bấy giờ, đọc
T́nh Nghĩa Giáo Khoa Thư trong Hương Rừng Cà Mau của
Sơn Nam, chúng ta thấy ghi đậm nét về sự truyền
bá chữ Quốc Ngữ, và sự phổ cập báo chí ở
Miền Nam.
( 1 ) Theo lời
Bác sĩ Nguyễn Minh Tâm Giám Đốc Nha Y Tế Học
Đường thuộc Bộ Giáo Dục, trong phiên họp các
Trưởng Ty Văn Hóa Giáo Dục và Thanh Niên vào cuối
năm 1974 tại Bộ Giáo Dục, ông cho biết, có
người bán trọn bộ báo nầy cho một người
Mỹ trong năm ấy, giá 1 triệu 5 trăm ngàn đồng
Việt Nam (thời giá 1US=200 đồng VN).
( 2 ) Theo
Giáo sư Huỳnh Văn Ṭng cho biết tại Thư viện
trường Ngôn Ngữ Đông Phương (L"École National
des Langues Orientales) ở Paris, số 3 phát hành ngày 15-7-1865, số
4 phát hành ngày 15-8-1865 và số chót mà thư viện có là số
42, phát hành ngày 25-10-1909
( 3 ) Hội
Đồng Tỉnh.
( 4 ) Phan
Long Điền trích dịch, đăng trong Giai Phẩm Bách
Khoa ngày 17-8-1974
( 5 ) Franc:
Đơn vị tiền tệ Pháp.
( 6 ) Diệp
Văn Cương tự Thọ Sơn, bút hiệu Yên Sa,
người làng An Nhơn, tỉnh Gia Định, sau khi thi
đậu bằng Trung Học, ông được chánh phủ
bảo hộ cho sang Pháp học và đổ bằng Tú Tài,
về Việt nam dạy trường Chasseloup-Laubat, ông
được Toàn quyền Paul-Bert chú ư, nên có đưa ra
Bắc và Trung làm việc. Ở Huế ông đảm trách
việc dạy học cho vua Đồng Khánh, tại đây ông
kết duyên cùng một bà công chúa, con của Thoại Thái
vương sinh ra Diệp Văn Kỳ cũng là một nhà
báo kỳ cựu trong Nam vào thập niên 30.
Diệp Văn Cương có những tác phẩm
sau :
Recueil
de morale annamite (1917)
Syllabaire quốc ngữ (1919)
Tập Phong hóa dịch ra quốc ngữ
( 7 ) Đă trích bài Bảo ở
chương trước, trong phần tiểu sử
Trương Vĩnh Kư.
( 8 ) Số 10, trang 5 và
6.
( 9 ) Chữ x trong ngoặc
là thay cho chữ Hán
( 10 ) Số
2, trang 11
( 11 ) Số
1, trang 4
( 12 ) Số
2, trang 3
( 13 ) Số
4, trang 13
( 14 ) Qúnh
tương là tích chén nước Vân-anh đưa cho Bùi Hàn
uống (coi giải trong Túy-Kiều) - Tài liệu chú -
( 15 ) Số
1, trang 9
( 16 ) Số
3, trang 4
( 17 ) Số
3, trang 3
( 18 ) Nông Cổ
Mín Đàm số 166 ngày 17-11-1904
( 19) Hai trận
băo nầy xăy ra vào năm Th́n, nên người ta hay nói "" Năm Th́n Băo Lụt"",
trong Ca dao miền Nam có câu nói về trận băo nầy
:
Đèn nào cao cho bằng đèn Châu Đốc,
Gió nào độc cho bằng ngọn gió G̣ Công.
Thổi ngọn Đông phong lạc vợ xa chồng,
Nằm đêm nghĩ lại nước mắt hồng
tuôn rơi.
( 20 ) Nông Cổ
Mín Đàm số 173 ngày 5-1-1905
( 21 ) Đường
Lê Thánh Tôn Sàig̣n.
(22) Theo Quốc
Triều Chính Biên. Năm 1888, tháng 4 quan Đại Pháp mới lập
sở Đại Nam Nhật Báo.
(23) Đề
thi Hội cuối cùng năm 1919:
Việc chánh trị bây giờ càng khó, Trung Kỳ
và Bắc Kỳ t́nh thế khác nhau, nên sửa sang những
điều ǵ trước ? Luận.
Nước ta Văn hiến,
trải mấy ngàn năm, bây giờ nghĩ phỏng Thái
Tây đặt Viện Hàn Lâm dịch các sách vở. Luận
Nước ta việc h́nh luật
đời nào cũng trọng, quan hệ nhơn tâm phong tục
là thế nào ? Luận
Khoa thi nầy, kết
quả lấy 7 Tiến sĩ và 16 Phó bảng.
Nguồn: http://chimviet.free.fr/phuctrun/phul052a.htm
©2006 hobieuchanh.com