Tác phẩm theo Nguyễn Khuê

Tác phẩm Hồ Biểu Chánh,
theo thứ tự thời gian
Tác phẩm Hồ Biểu Chánh,
theo Nguyễn Q. Thắng
Tác phẩm Hồ Biểu Chánh,
theo Nguyễn Khuê
Zurück

A- Tiểu thuyết

  1. Ai làm được (Cà Mau 1912),
    viết lại năm 1922
  2. Chúa tàu Kim quy (Sài Gòn –1922) *
  3. Cay đắng mùi đời (Sài Gòn – 1923)
  4. Tỉnh mộng (Sài Gòn – 1923)    
  5. Một chữ tình (Sài Gòn – 1923) 
  6. Nam cực tinh huy (Sài Gòn – 1924)     
  7. Nhơn tình ấm lạnh (Sài Gòn – 1925)     
  8. Tiền bạc, bạc tiền (Sài Gòn-1925)        
  9. Thầy Thông ngôn (Sài Gòn-1926)         
  10. Ngọn cỏ gió đùa (Sài Gòn-1926 - Càng Long-1928)
  11. Chút phận linh đinh (Càng Long -1928)
  12. Kẻ làm người chịu (Càng Long – 1928)
  13. Vì nghĩa vì tình (Càng Long – 1929)     
  14. Cha con nghĩa nặng (Càng Long – 1929) 
  15. Khóc thầm (Càng Long – 1929)           
  16. Nặng gánh cang thường
    (Càng Long – 1930)   
  17. Con nhà nghèo (Càng Long – 1930)     
  18. Con nhà giàu (Càng Long – 1931)        
  19. Ở theo thời (Sài Gòn – 1935)   
  20. Ông Cử (Sài Gòn – 1935)        
  21. Một đời tài sắc (Sài Gòn – 1935)         
  22. Cười gượng (Sài Gòn – 1935)  
  23. Dây oan (Sài Gòn – 1935)       
  24. Thiệt giả, giả thiệt (Sài Gòn – 1935)
  25. Nợ đời (Vĩnh Hội –1936)         
  26. Đóa hoa tàn (Vĩnh Hội –1936) 
  27. Lạc đường (Vĩnh Hội –1937)   
  28. Từ hôn (Vĩnh Hội –1937)         
  29. Tân Phong nữ sĩ (Vĩnh Hội –1937) 
  30. Lời thề trước miễu (Vĩnh Hội –1938)
  31. Tại tôi (Vĩnh Hội –1938)  
  32. Bỏ chồng (Vĩnh Hội –1938) 
  33. Ý và tình (Vĩnh Hội –1938 –1942)       
  34. Bỏ vợ (Vĩnh Hội –1938) 
  35. Người thất chí (Vĩnh Hội –1938)          
  36. Tìm đường (Vĩnh Hội –1939)
  37. Hai khối tình (Vĩnh Hội –1939) 
  38. Đoạn tình (Vĩnh Hội –1940)  
  39. Ái tình miếu (Vĩnh Hội –1941) 
  40. Cư Kỉnh (Vĩnh Hội –1941)
  41. Mẹ ghẻ con ghẻ (Vĩnh Hội –1943) 
  42. Bức thơ hối hận (Gò Công –1953)        
  43. Trọn nghĩa vẹn tình (Gò Công –1953)
  44. Nặng bầu ân oán ( Gò Công – 1954)    
  45. Đỗ Nương Nương báo oán
    (Sài Gòn – 1954)
  46. Lá rụng hoa rơi (Sài Gòn – 1955)
  47. Tơ Hồng Vương Vấn (Sài Gòn, 1955)
  48. Đại nghĩa diệt thân (Sài Gòn – 1955)    
  49. Trả nợ cho cha (Sài Gòn – 1956)
  50. Những điều nghe thấy (Sài Gòn – 1956) 
  51. Ông Cả Bình Lạc (Sài Gòn – 1956)      
  52. Một duyên hai nợ (Sài Gòn – 1956)      
  53. Trong đám cỏ hoang (Phú Nhuận – 1957)
  54. Vợ già chồng trẻ (Phú Nhuận – 1957)  
  55. Hạnh phúc lối nào (Phú Nhuận – 1957)
  56. Sống thác với tình (Phú Nhuận – 1957)
  57. Nợ tình (Phú Nhuận – 1957)      
  58. Đón gió mát, nhắc chuyện xưa (nt – 1957)
  59. Chị Đào, chị Lý (Phú Nhuận – 1957)
  60. Nợ trái oan (Phú Nhuận – 1957)          
  61. Tắt lửa lòng (Phú Nhuận – 1957)         
  62. Lẫy lừng hào khí (Phú Nhuận – 1958)
  63. Lần qua đời mới (Phú Nhuận – 1958)
  64. Hy Sinh (Phú Nhuận – 1958)

(Theo Nguyễn Khuê, Chân Dung Hồ Biểu Chánh, NXB Lửa Thiêng, tr. 39-45, 1974)


Theo Thanh Lãng: Chúa tàu Kim Quy xuất bản năm 1913 ( Trích từ Bảng Lược đồ văn học Việt Nam- Quyển hạ - Thanh Lãng- NXB Trình Bày- năm 1967). In lại trong tuyển tập này.

B- Ðoản thiên  

  1. Lòng dạ đàn bà, Sài Gòn, 1935
  2. Chị Hai tôi, Vĩnh Hội, 1944
  3. Thấy Chung trúng số Vĩnh Hội, 1944
  4. Hai Thà cưới vợ, Vĩnh Hội, 1944
  5. Một đóa hoa rừng Vĩnh Hội, 1944
  6. Ngập Ngừng, Vĩnh Hội, 1944
  7. Hai chồng, Sài Gòn, 1955
  8. Hai vợ, Sài Gòn 1955

C- Truyện ngắn

  1. Chuyện trào phúng, tập 1 và 2, Sài Gòn, 1935
  2. Chuyện lạ trên rừng, Bến Súc, 1945
  3. Truyền kỳ lục, Gò Công, 1948

D- Dịch thuật

1.       Tân soạn cổ tích (cổ văn Trung Quốc – Sài Gòn – 1910)
2.       Lửa ngúng thình lình (dịch tiếng Pháp – Sài Gòn – 1922).

E- Tuồng hát:

 Hài kịch :

  1. Vì nghĩa quên nhà (Long Xuyên´, kịch, 1917)
  2. Tình anh em (Sài Gòn  - 1922)
  3. Toại chí bình sinh (Sài Gòn – 1922)
  4. Nghĩa vợ chồng (Sài Gòn,  1937)
  5. Đại nghĩa diệt thân (Bến Súc – 1945)

 Hát bội:

  1. Thanh lệ kỳ duyên (Sài Gòn – 1926-1941)
  2. Công chúa kén chồng (Bình Xuân – 1945)
  3. Xả sanh thủ nghĩa (Bình Xuân – 1945)
  4. Trương Công Định qui thần (Bình Xuân – 1945)

Cải lương:

1.       Hai khối tình (Sài Gòn – 1943)
2.       Nguyệt Nga cống Hồ (Sài Gòn – 1943)
3.       Vì nước vì dân (Gò Công – 1947)

F- Khảo cứu:

  1. Pétain cách ngôn, á đông triết lý hiệp giải (Sài Gòn – 1942)
  2. Gia Long khai quốc Võ Tướng (Sài Gòn – 1944)
  3. Gia Long khai quốc văn thần (Sài Gòn – 1942)
  4. Gia Định Tổng trấn (Sài Gòn – 1942)
  5. Chấn hưng văn học Việt Nam (Sài Gòn – 1944)
  6. Trung Hoa tiểu thuyết lược khảo (Sài Gòn – 1944)
  7. Đông Châu liệt quốc chí bình nghị (Bến Súc – 1945)
  8. Tu dưỡng chỉ nam (Bến Súc – 1945)
  9. Pháp quốc tiểu thuyết lược khảo (Bình Xuân – 1945)
  10. Một lằn chánh khí: Văn Thiên Tường (Bình Xuân – 1945)
  11. Nhơn quần tấn hóa sử lược (Gò Công - 1947)
  12. Âu Mỹ cách mạng sử (Gò Công – 1948)
  13. Việt ngữ bổn nguyên (Gò Công – 1948)
  14. Thành ngữ tạp lục (Gò Công – 1948)
  15. Phật tử tu tri (Gò Công – 1948)
  16. Nho học danh thơ (Gò Công – 1948)
  17. Thiền môn chư Phật (Gò Công – 1949)
  18. Địa dư đại cương (Gò Công – 1949)
  19. Hoàn cầu thông chí (Gò Công – 1949)
  20. Phật giáo cảm hóa Trung Hoa (1950)
  21. Phật Giáo vào Việt Nam (1950)
  22. Trung Hoa cao sĩ, ẩn sĩ, xứ sĩ (1951)
  23. Nho giáo tinh thần (1951)

G- Văn vần:

1.       U tình lục (Sài Gòn  - 1910)
2.       Vậy mới phải (Long Xuyên – 1913)
3.       Biểu Chánh thi văn (Tập I,II,III – bản thảo)

H- Tùy bút Phê bình:

  1. Hoài Quốc Công  Võ Tánh (Ðại Việt Tập Chí số 34-35, – 1944)
  2. Vườn xưa ghé mắt (tùy bút – phê bình, Đại Việt Tập Chí số 39-44.
  3. Tiểu sử Trương Công Định (Bình Xuân,1945)
  4. Chánh trị giáo dục (Gò Công – 1938)
  5. Tùy bút thời đàm (Gò Công – 1948)

I- Ký ức:

  1. Ký ức cuộc đi Bắc Kỳ (1941)
  2. Mấy ngày ở Bến Súc (1944)
  3. Đời của tôi: Về quan trường, về văn nghệ, về phong trào cách mạng (Bến Súc - 1945)
  4. Một thiên ký ức: Nam kỳ cộng hòa tự trị (Gò Công – 1948)
  5. Tâm hồn tôi (Gò Công – 1949)
  6. Nhàn trung tạp ký (tập I,II,III - Gò Công – 1949)

J- Diễn văn:

  1. Cái chết của người xưa, Sài Gòn, 1944
  2. Mạnh tử với chủ nghĩa dân chủ, Bến Súc, 1945
  3. Ít bài chúc tặng, 1945
  4. Nho giáo với chánh trị, Sài Gòn, 1946
  5. Nho giáo, 1948
  6. Giáo lý của đạo Phật, 1948
  7. Ðộc lập trong Liên Hiệp Pháp, 1948